Trong thế giới cá cược thể thao, việc phân tích và đưa ra dự đoán chính xác là điều quan trọng. Tương tự như việc pha sữa bột, nếu bạn không tuân thủ đúng phương pháp, kết quả có thể không như mong đợi. Với những người chơi cá cược, 8 day là khoảng thời gian quan trọng để nắm bắt thông tin và đưa ra quyết định cá cược hợp lý. Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ về cách phân tích dữ liệu và sử dụng chiến lược cá cược của mình một cách thông minh. 

Tính lượng sữa cần cho bé

Trước khi tìm hiểu về cách pha sữa cho bé không bị vón cục thì các các mẹ cần hiểu và biết cách tính lượng sữa cho trẻ sơ sinh để có thể bổ sung cho bé. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các công thức tính lượng sữa cần cho bé như sau : 

  • Lượng sẽ mà trẻ bú mỗi ngày phụ thuộc vào cân nặng và thể trọng riêng của từng bé chứ không hoàn toàn dựa vào công thức của sữa. Bạn có thể áp dụng công thức 150ml nhân với số cân nặng hiện tại của trẻ sẽ ra được lượng sữa bé cần dùng mỗi ngày. Thời gian bú sữa cùng cần cân đối cách nhau từ 2 đến 3 tiếng để bé không bị quá no. 
Lượng sữa bé bú hằng ngày cần được tính toán và cân đối theo từng độ tuổi. 
Lượng sữa bé bú hằng ngày cần được tính toán và cân đối theo từng độ tuổi.
  • Đối với trẻ sơ sinh thì lượng sữa cần dùng mỗi ngày sẽ tương đối ít hơn. Trong những ngày đầu thì cơ thể trẻ sơ sinh chỉ chứa được lượng ít sữa trong mỗi lần bú. Ở giai đoạn sau sinh khoảng 1 tuần, bé có thể bú được 60ml sữa mỗi lần. Giai đoạn từ 1 – 2 tháng tuổi, bạn có thể cho bé bú từ 90 – 120ml sữa mỗi lần và bú từ 4 đến 5 lần một ngày. Ở giai đoạn 6 – 12 tháng tuổi, lượng sữa của trẻ bú có thể tăng đến khoảng 180 – 240ml và bú từ 3 đến 4 lần mỗi ngày. Bên cạnh đó ở giai đoạn này bé có thể bắt đầu tập ăn dặm. 

Cách pha sữa cho bé

Dưới đây là cách pha sữa cho mẹ đảm bảo vệ sinh và giúp sữa không bị vón cục, không bị mất dưỡng chất trong quá trình pha chế. 

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ pha sữa

Các dụng cụ để pha sữa cho bé thường bao gồm bình sữa, núm vú và một chiếc thìa sạch để khuấy sữa. Để bảo đảm vệ sinh an toàn cho bé thì những loại dụng cụ này đều phải thật sạch sẽ. 

Dụng cụ pha sữa cần được tiệt trùng trước khi pha 
Dụng cụ pha sữa cần được tiệt trùng trước khi pha

Sử dụng máy tiệt trùng chính là phương pháp tối ưu nhất để loại bỏ vi khuẩn. Tuy nhiên bạn vẫn có thể sử dụng phương pháp đun sôi khử trùng để loại bỏ vi khuẩn. Các mẹ nên áp dụng hàng tuần hoặc đun sôi khử trùng trước khi bé bú. 

Bước 2: Vệ sinh tay

Vệ sinh tay cũng là bước khá quan trọng vì vi khuẩn trên bàn tay có thể khiến sữa bị nhiễm khuẩn.  Trước khi chạm vào nắp hộp sữa và những dụng cụ để pha sữa thì mẹ cần vệ sinh, rửa tay sạch sẽ với xà phòng.

Cần vệ sinh tay sạch sẽ trước khi pha sữa cho bé 
Cần vệ sinh tay sạch sẽ trước khi pha sữa cho bé

Bước 3: Đọc hướng dẫn trên bao bì

Tiếp theo các mẹ cần đọc kỹ những hướng dẫn sử dụng in trên bao bì của hộp sữa. Cần kiểm tra kỹ những thông tin về ngày sản  xuất, hạn sử dụng, thành phần, liều lượng và một số lưu ý khác khi dùng sữa. 

Trên phần hướng dẫn sử dụng của mỗi loại sữa cũng sẽ có chỉ định lượng nước và lượng sữa phù hợp theo từng độ tuổi của bé. Các mẹ nên tuân thủ đúng theo hướng dẫn hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. 

Trên bao bì sữa sẽ có đầy đủ thông tin về thành phần, xuất xứ, hạn sử dụng. 
Trên bao bì sữa sẽ có đầy đủ thông tin về thành phần, xuất xứ, hạn sử dụng.

Mỗi bé sẽ có một lượng sữa thích hợp tương ứng khác nhau tùy thuộc vào cân nặng, chiều cao và loại sữa. Dùng đúng liều lượng sữa cũng là một trong những cách giúp sữa không bị vón cục. Không nên pha sữa quá nhiều, quá đậm đặc làm bé dễ thừa cân, ợ sữa, đau bụng cũng không nên pha quá loãng vì như vậy sẽ không cung cấp đủ chất cho bé. 

Bước 4: Đun sôi nước và để nguội ở nhiệt độ thích hợp

Cách pha sữa cho bé như thế nào để không bị vón cục? Nhiệt độ nước cũng là một trong những yếu tố khiến sữa bị vón cục. Nhiệt độ nước thích hợp nhất để dùng pha sữa bột là 40 – 50 độ C. Một số loại sữa bột công thức có xuất xứ từ Nhật sẽ yêu cầu nhiệt độ ở mức 70 độ C. Không nên pha với nước quá nóng hoặc quá nguội vì sẽ khiến sữa bị vón cục. 

Nước dùng để pha sữa không được quá sôi hoặc quá nguội. 
Nước dùng để pha sữa không được quá sôi hoặc quá nguội.

Bạn nên đun sôi nước lên đến mức hơn 100 độ C trước để loại bỏ hoàn toàn các loại mầm bệnh sau đó để nguội đến nhiệt độ thích hợp để pha sữa. Khi đó, các mẹ có thể hoàn toàn yên tâm trong nước không có mầm bệnh mà sữa cũng sẽ không bị vón cục. 

Bước 5: Tiến hành pha sữa

Muỗng trong hộp sữa là muỗng dùng để đo lường vì vậy mẹ cần gạt lượng bột sao cho vừa bằng với mép của muỗng đong. Không nên quá đầy tràn cũng không quá vơi để tránh sữa bị đậm loãng thất thường gây ảnh hưởng không tốt đến bé. 

Nên cho sữa bột vào từng lượng nhỏ một để tránh làm sữa bị vón cục. 
Nên cho sữa bột vào từng lượng nhỏ một để tránh làm sữa bị vón cục.

Tiếp theo bạn cho nước ở nhiệt độ thích hợp vào bình, sau đó cho bột sữa vào, đậy nắp và lắc nhẹ từ từ cho sữa tan đều. Nếu vẫn còn một ít bột sữa chưa tan, bạn có thể một chiếc thìa sạch đã được tiệt trùng để khuấy nhẹ. Lưu ý chỉ khuấy nhẹ tay để sữa tan đều, không nên khuấy quá mạnh. 

Trước khi cho bé dùng sữa, các mẹ có thể thử lại nhiệt độ một lần nữa bằng cách cho sữa ra cổ tay để chắc chắn sữa không quá nóng. Phần sữa thừa bé không dùng hết nên được bỏ đi chứ không cho bé dùng lại nhằm tránh gây tình trạng đau bụng, tiêu chảy 

Lưu ý khi pha và bảo quản sữa cho bé

Một số lưu ý về cách pha sữa cho bé và bảo quản đúng cách sau đây sẽ giúp bạn đảm bảo vệ sinh trong quá trình pha sữa, giúp sữa được thơm ngon và an toàn hơn.

Giữ vệ sinh 

Bình sữa và núm vú của bé là những vật dụng dễ tích tụ nhiều cặn sữa, vi khuẩn. Do vậy trước khi pha sữa, các mẹ cần tiệt trùng bình bằng máy tiệt trùng hoặc đun sôi trên bếp. 

Bên cạnh đó có thể dùng các loại nước rửa bình chuyên dụng để hoà tan chất bẩn, diệt khuẩn an toàn, giúp bình sữa của con luôn được sạch sẽ và thơm tho.

Không nên sử dụng sữa để lâu, sữa thừa

Sữa sau khi đã pha chỉ nên sử dụng sau một giờ đồng hồ, không nên để quá lâu ngoài không khí kể cả khi sữa được giữ ấm. Bởi vì khi đặt sữa ngoài môi trường, vi khuẩn có thể xâm nhập vào sữa làm tăng nguy cơ lây lan mầm bệnh cho bé. 

Lượng sữa thừa sau khi bé bú xong nên được loại bỏ, không dùng lại. 
Lượng sữa thừa sau khi bé bú xong nên được loại bỏ, không dùng lại.

Mỗi bé dùng thừa nên được bỏ đi, không sử dụng lại. Nhiều mẹ cảm thấy tiếc sữa nên để hâm nóng lại và cho bé sử dụng lại vào lần bú tiếp theo. Tuy nhiên đây là điều hết sức sai lầm, gây tác hại nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa còn non nớt của bé. 

Bảo quản sữa đúng cách 

Sữa sau khi pha mà không dùng đến cần được bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh. Bé có thể sử dụng lại sữa này sau khi được hâm nóng trong khoảng thời gian từ 2 đến 4 tiếng. Nếu trên 4 tiếng thì bé chưa bú đến sữa này thì sữa cũng cần được đổ bỏ. 

Sữa chưa khui hộp nên được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát. 
Sữa chưa khui hộp nên được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Không bảo quản sữa ở nhiệt độ phòng vì ở nhiệt độ này các loại vi khuẩn sinh sôi rất mạnh dễ làm sữa bị ôi thiu, hư hỏng và có biến mùi.